Xe truyền hình lưu động, một phương tiện kỹ thuật không thể thiếu đối với một đài truyền hình.
Truyền hình hiện nay phát triển rất mạnh mẽ, từ đài Quốc gia đến đài truyền hình địa phương có hơn 50 kênh analog còn kênh kỹ thuật số thì vô số kể. Trong tương lai không xa (đến hết năm 2020) tất cả các đài truyền hình trên toàn quốc sẽ chuyển sang một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên kỹ thuật số. Các đài truyền hình sẽ được số hóa theo chuẩn DVB-T2, đi đầu là các đài truyền hình quốc gia và các thành phố trực thuộc trung ương. Để một đài truyền hình có thể hoạt động thì đòi hỏi có nguồn nhân lực và vật lực, các thiết bị kỹ thuật hỗ trợ, trong đó không thể không kể đến xe truyền hình lưu động. Xe truyền hình lưu động là một phương tiện kỹ thuật không thể thiếu trong thời đại truyền hình phát triển như ngày nay. Nó giống như một đài truyền hình thu nhỏ, có đầy đủ các bộ phận của một ekip sản xuất chương trình cho đến phát sóng.
Xe truyền hình lưu động giúp cả ekip cơ động một cách dễ dàng đến những nơi xa xôi hẻo lánh, giúp chúng ta sản xuất ra những chương trình hay và thực tế. Sau đây là một đề tài luận văn tốt nghiệp, tìm hiểu về kết cấu và trang thiết bị bên trong xe truyền hình lưu động cấp tỉnh.
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN NÀY
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN HÌNH :
CHƯƠNG I: CÁC NGUYÊN TẮC VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH:
1.1: Tổng quan về truyền hình và Camera
1.2: Tín hiệu Video
1.3: Sóng vô tuyến truyền hình
1.4: Các đại lượng về màu
1.5: Các thuật ngữ trong truyền hình màu
1.6: Tín hiệu hình tổng hợp
1.7: Phương pháp truyền
CHƯƠNG II: CÁC DẠNG THỨC VIDEO TƯƠNG TỰ
2.1: Tín hiệu đen loá (Black Burst)
2.2: Tín hiệu màu Y, R – Y – R – Y (Component VIDEO Y, R – Y, B – Y)
2.3: Tín hiệu màu chói sắc Y*C.
2.4: Tín hiệu màu tổng hợp
2.5: Bảng tóm tắt các dạng thức VIDEO tương tự .
CHƯƠNG III: NHU CẦU ĐẶC RA CHO VIỆC ĐẦU TƯ XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CẤP TỈNH – KHU VỰC :
I . ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH TRUYỀN HÌNH
- Vài nét chung phát triển của ngành truyền hình ở Việt Nam
- Lộ trình chuyển đổi sang mạng phát triển ở mặt đất
- Mục tiêu phát triển truyền hình cấp Tỉnh đến năm 2010
- VAI TRÒ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG
IV: VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG
PHẦN II: TÌM HIỂU KẾT CẤU THIẾT BỊ KỸ THUẬT CỦA XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG
I. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA MỘT XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG
II. CÁC KHỐI CHÍNH CỦA XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG
1.Chức năng các khối của xe truyền hình lưu động
2.Nguyên lý hoạt động sản xuất chương trình xe truyền hình lưu động
PHẦNN III: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH VÀ HÃNG CUNG CẤP CHO VIỆC THIẾT KẾ XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CẤP TỈNH
- Camera có model HL-45A/45AW của hãng Ikegami
- Camera của hãng Ikegami có model HK-355/HK-355P
- CCU của hãng SONY có model TX7P
- Bộ VDA (Video Distribution Amplifier) có model VDA-504 của hãng FOR-A
- Bộ ADA (Audio Distribution Amplifier) có model 104DDA/P v 205A của hãng FOR-A
- Thiết bị đồng bộ có model SPG-422 của hng TEKTRONIX
- WFM cĩ model 1721,1731 của hãng Textronix
- Monitor có model TM9-1 của hãng Ikegami
- Monitor có model PVM- 14L4 của hãng SONY
- Monitor có model H1700 của hãng Panasonic
- Mixer video có model DFS 700A/700AP của hãng SONY
- Mixer Video có model GVG (Grass Valley Group) -1200
- Khối tạo chữ CG (character generator) K–588A/D của hãng FOR-A
- Mixer Audio có model DELTA- DLX của hãng SOUNDCRAFT
- Bàn Mixer Audio cĩ model SRP-V200 của hãng SONY
- Hệ thống sửa sai TBC (Time Base Corrector) và khung đồng bộ FS
(Frame Synchronizers) có model FA-130 của hãng FOR-A
- Đơn vị điều khiển chương trình có model PVE-500 của hãng SONY
- Đầu VTR có model PVW- 2800 của hãng SONY
- Đầu VTR có model DVW 500 của hãng SONY
- Thiết bị ghi âm có model ADAT-XT20 của hãng ALESIS
- Bộ biến đổi Analog sang Digital có model UPI-100ADC của hãng FOR-A
- Bộ biến đổi Digital sang Analog có model UPI-100DAC của hãng FOR-A
- Hệ thống liên kết viba có model PF-721 của hãng Ikegami
PHẦN IV: MỘT VÀI SƠ ĐỒ KẾT CẤU CỤ THỂ CỦA XE TRUYỀN
HÌNH LƯU ĐỘNG CẤP TỈNH
PHỤ LỤC
Bạn tải luận văn thiết kế xe truyền hình theo link dưới đây