GIÁO ÁN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 6 CHUẨN KTKN
Giaoan.link chia sẻ tập giáo án toán hình học lớp 6 chuẩn ktkn cả năm. Mời các bạn tham khảo trong công tác giảng dạy.
Xem giáo án online |
---|
Tải giáo án |
Tiết 1: §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
2. Kĩ năng:
– Biết dùng các kí hiệu .
– Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
3. Thái độ:
– Cẩn thận và chú ý quan sát đối tượng hình học.
– Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh:
– Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo. Rèn khả năng vẽ hình
II. Hệ thống câu hỏi
1. Đặt tên cho điểm, đường thẳng như thế nào?
2. Khi nào thì dùng KH , ?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi
2. Đánh giá bằng nhận xét
3. Đánh giá bằng phiếu học tập
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án, Phiếu bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Hoạt động1: Giới thiệu (2’)
– Giới thiệu sơ lược về nội dung và đặc điểm của môn Hình học 6.
– Hướng dẫn học sinh cách học, cách ghi bài, cách học và làm BT ở nhà và chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết. HS theo dõiHoạt động 2: Hình thành khái niệm điểm (7’)
– Nêu ra hình ảnh của điểm.
– Vẽ các điểm và nêu cách đặt tên cho điểm.
– Chỉ ra các điểm phân biệt và các điểm trùng nhau trên hình vẽ.
– Lưu ý cho học sinh về cách nói hai điểm phân biệt.
– Hình thành khái niệm “hình”.
– Chú ý, liên hệ hình ảnh của điểm.
– Vẽ các điểm
– Quan sát phần chú ý SGK.
+ Quan sát các hình và liên hệ khái niệm. (H. 102). 1. Điểm
– Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C… để đặt tên cho điểm.
– Trên hình có 3 điểm phân biệt: A, B, M và hai điểm
A B
● ●
●M
Trùng nhau là A và C. A ● C
– Hình là tập hợp của các điểm. Điểm cũng là một hình.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đường thẳng (6’)
– Nêu ra hình ảnh của đường thẳng, vẽ hình.
+ Y/c HS tìm thêm ví dụ về hình ảnh của đường thẳng trong thực tế.
– Nêu và hướng dẫn cách đặt tên cho đường thẳng.
HS theo dõi
+ Tìm VD về hình ảnh của đường thẳng.
+ HS theo dõi 2. Đường thẳng:
– Sợi chỉ căng, mép bảng…cho ta hình ảnh của đường thẳng.
* Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
– Người ta dùng các chữ cái thường a, b, c…để đặt tên cho các đường thẳng.
Hoạt động 4: Xét điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng (15’)
– Y/c HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi: Điểm nào nằm trên đường thẳng d? Điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?
– Hướng dẫn học sinh một số cách diễn đạt khác về điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
– Quan sát hình 4 trả lời
– HS theo dõi 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng:
+ Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A d.
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B d.
Hoạt động 5: Củng cố (12’)
– Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
– Chốt lại các nội dung.
– Làm bài 1 (104– SGK): GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ.
– HS lên bảng làm BT Bài 3 (104–SGK)
a, Điểm A thuộc đường thẳng n, q: A n; A q.
– Điểm B không thuộc đường thẳng q: B q.
b, B m; điểm B n; điểm B q.
– Điểm C m; điểm C q.
c, Điểm D q; D m; D n; D p.
* Hướng dẫn:
– Học bài theo SGK và vở ghi
– Làm BT 4, 5, 6 (SGK.)
* Rút kinh nghiệm: