GIÁO ÁN TOÁN LỚP 6 MÔN ĐẠI SỐ – ĐẠI SỐ 6
Theo chương trình mới
Giaoan.link chia sẻ cùng bạn đọc tập giáo án toán lớp 6 môn đại số – đại số 6. Giáo án được biên soạn, cập nhật theo chương trình mới. Mời các bạn tham khảo trong công tác giảng dạy.
Xem giáo án online |
---|
Tải giáo án |
1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
– Biết dùng các thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu , ,
– Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn .
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 – GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng.
2 – HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
(Kiểm tra đồ dùng học tập của HS)
2.Hoạt động hình thành kiến thứcHo?t d?ng c?a GV- HS N?i dung c?n d?t
Gi?i thi?u v? chuong trỡnh toỏn 6 và yờu c?u c?a mụn h?c
GV: Gi?i thi?u chuong trỡnh toỏn 6, yờu c?u c?a mụn h?c, cỏc d? dựng c?n thi?t khi h?c mụn toỏn 6.
– Yờu c?u v? sỏch v?
HS : Nghe
GV: Gi?i thi?u ti?t h?c “T?p h?p. Ph?n t? c?a t?p h?p”
HS : L?y sỏch, v?, bỳt ghi bài
Ho?t d?ng 1: 1. Cỏc vớ d?
Phuong phỏp: éàm tho?i, thuy?t trỡnh,luy?n t?p th?c hành
Ki thu?t: é?t cõu h?i, d?ng nóo
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn
– Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp ?
GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK.
(?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp ?- T?p h?p HS l?p 6A
– T?p h?p bàn, gh? trong phũng h?c l?p 6A
– T?p h?p cỏc s? t? nhiờn nh? hon 4
– T?p h?p cỏc ch? cỏi a, b, c.
Ho?t d?ng 2: Cỏch vi?t và kớ hi?u
Phuong phỏp: éàm tho?i, thuy?t trỡnh, ho?t d?ng nhúm, luy?n t?p th?c hành
Ki thu?t: Th?o lu?n nhúm, d?t cõu h?i, d?ng nóo
GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp bằng những chữ cái in hoa
– Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
– Giới thiệu phần tử của tập hợp
– Giới thiệu kí hiệu ; và cách đọc, yêu cầu HS đọc.
GV: Treo bảng phụ
Bài tập: Hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống (GV treo bảng phụ)
3 A ; 5 A ; A
HS: Làm bài tập trên bảng phụ
GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các chữ cái a; b; c.
(?) Y/c HS tìm các phần tử của tập hợp B
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
GV: Giới thiệu chú ý
?Để phân biệt giữa hai phần tử trong hai tập hợp số và chữ cái có gì khác nhau?
HS: Hai cách:
C1: liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A = {0; 1; 2; 3}
C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử đó
GV: Chỉ ra cách viết khác của tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4
A = {x N / x < 4}
(?) Vậy để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta có thể viết theo những cách nào?
HS: Trả lời
GV: Đó cũng chính là 2 cách để viết một tập hợp
GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp ở hình 2
– Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
– Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; …
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
+ Kí hiệu:
1 A đọc là 1 thuộc A
hoặc 1 là phần tử của A
5 A đọc là 5 không thuộc A
hoặc 5 không là phần tử của A
Bài tập
3 A ; 5 A ; A
– Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c
B = {a, b, c} hay B = {b, a, c}
Bài tập: Điền các số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống:
a B ; 0 B ; B
* Chú ý: (SGK)
Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín (H2-SGK), trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó.
3.Ho?t d?ng luy?n t?p