Site icon Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Mẫu báo cáo đánh giá trường mầm non

Giaoan.link chia sẻ Mẫu báo cáo đánh giá trường mầm non mới nhất. Mời các bạn tham khảo, sử dụng trong việc báo cáo đánh giá của trường. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị. 

Xem tài liệu online
TẢI VỀ
Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tình hình chung của nhà trường 2. Mục đích TĐG 3. Tóm tắt quá trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG B. TỰ ĐÁNH GIÁ I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3 Tiêu chuẩn 1: ……………………………………………………………………………………… Mở đầu: Trước khi đánh giá các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn cần có phần mở đầu ngắn gọn, mô tả, phân tích chung về tiêu chuẩn. Sau khi đánh giá lần lượt từ tiêu chí đầu đến tiêu chí cuối của mỗi tiêu chuẩn, phải có nhận định, kết luận chung cho tiêu chuẩn. Tiêu chí 1.1: ……………………………………………………………………………………………………………… Mức 1: a) …………………………………………………………………………………………………… b) …………………………………………………………………………………………………… c) …………………………………………………………………………………………………… Mức 2: ……………………………………………………………………………………………………… Mức 3 (nếu có): ……………………………………………………………………………………………………… 1. Mô tả hiện trạng Tùy theo nội hàm của chỉ báo, tiêu chí có thể mô tả lần lượt từng mức đánh giá đối với từng chỉ báo (xem dưới) hoặc không viết tách theo từng mức. Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo. Mức 1: ……………………………………………………………………………………………………… Mức 2: ……………………………………………………………………………………………………… Mức 3 (nếu có): ……………………………………………………………………………………………………… 2. Điểm mạnh Nêu những điểm mạnh nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mỗi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đề ra). Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng ”. 3. Điểm yếu Nêu những điểm yếu nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mỗi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đề ra). Có thể giải thích rõ nguyên nhân của những điểm yếu đó. Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng ”. Lưu ý: Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu nên so sánh với các yêu cầu chung, bối cảnh cụ thể, với các trường có điều kiện tương đồng, có sứ mạng tương tự và với chính khả năng của nhà trường. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong từng tiêu chí. Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chung chung (cần có các giải pháp cụ thể, mốc thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, nhân lực thực hiện, kinh phí cần có và các biện pháp giám sát,…). Kế hoạch cải tiến chất lượng phải cụ thể, phù hợp với điều kiện của trường mầm non, địa phương (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất,…); phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành. Kế hoạch cải tiến chất lượng phải đảm bảo tính tổng thể. Phải đặt các công việc cần cải tiến của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tất cả các tiêu chí. Hội đồng TĐG và lãnh đạo trường mầm non phải cân nhắc, điều chỉnh, cân đối sao cho kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế mà vẫn đảm bảo được những việc cần ưu tiên để làm trước, những việc sẽ làm sau. Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của trường mầm non. 5. Tự đánh giá: Đạt Mức ……………….. /(hoặc không đạt) (Đánh giá lần lượt cho đến hết các tiêu chí của Tiêu chuẩn 1 theo cấu trúc trên) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Kết luận về Tiêu chuẩn 1: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu cơ bản của tiêu chuẩn; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu (không đánh giá tiêu chuẩn đạt hay không đạt). (Các tiêu chuẩn tiếp theo được đánh giá theo cấu trúc trên)