GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 CHƯƠNG TRÌNH VNEN
Giaoan.link chia sẻ giáo án Giáo dục công dân lớp 8 chương trình VNEN. Giáo án gồm các bài:
- Trung thực
- Tôn trọng
- Đoàn kết và hợp tác
- Tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Tuân thủ kỉ luật
- …….
Xem giáo án online |
---|
Tải giáo án |
Từ khóa nội dung: Giáo án GDCD lớp 8, giáo dục công dân lớp 8 VNEN, GDCD lớp 8 chương trình mới.
Bài 1: TRUNG THỰC (2 TIẾT)
Mục tiêu hoạt động
Hoạt động của
HS – GV Đánh giá Dự kiến khó khăn và cách vượt qua Nội dung
A.
Khởi động – Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi và trả lời câu hỏi.
– Phương thức: Cả lớp
– HS: Tự tổ chức trò chơi.
– GV: Nêu mối liên hệ giữa lời nói và việc làm qua trò chơi. – GV đánh giá hỏi trực tiếp HS tham gia chơi.
B. Hình thành kiến thức
HĐ1. Tìm hiểu quan điểm về trung thực – Nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời câu hỏi.
– Phương thức: Cá nhân
– Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi sau khi đọc truyện vào vở ghi.
– Báo cáo: Cá nhân. – GV đánh giá hỏi trực tiếp học sinh hoặc gián tiếp qua việc tự chốt nội dung vào vở ghi của HS. 1. Trung thực.
– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật.
HĐ2. Tìm hiểu các biểu hiện của trung thực và thiếu trung thực. – Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi “ Tiếp sức” với 2 nhóm chơi (N1: Biểu hiện trung thực; N2: Biểu hiện thiếu trung thực).
– Phương thức: Trò chơi theo nhóm.
– Sản phẩm, phương tiện: Câu trả lời trên giấy A0.
– Báo cáo: Theo nhóm.
– GV chốt cho HS ghi vở. – HS và GV đánh giá kết quả của các nhóm. – Biểu hiện trung thực (Không gian dối; nói thật lòng; không giả tạo; thẳng thắn; không che dấu khuyết điểm).
– Biểu hiện thiếu trung thực ( Nói dối, giả tạo, che dấu khuyết điểm…)
2. Biểu của trung thực và thiếu trung thực.HĐ3. Phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của trung thực. – Nhiệm vụ: Xử lí thông tin mục 3,4.
– Phương thức: Thảo luận nhóm.
– Sản phẩm: Kết quả trên bảng phụ.
– Báo cáo: Đại diện 3 nhóm báo cáo.
– GV: Chốt cả lớp. – GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt, dặn dò các nhóm thực hiện còn sai sót. 3. Ý nghĩa của trung thực.
– Đối với cá nhân: giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng.
Mục tiêu hoạt động Hoạt động của
HS – GV Đánh giá Dự kiến khó khăn và cách vượt qua Nội dung
– Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Luyện tập
HĐ4. Luyện tập hậu quả của thiếu trung thực. – Nhiệm vụ: Tìm hiểu hậu quả của không trung thực.
– Phương thức: cặp đôi.
– Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.
– Báo cáo: Đại diện cặp đôi báo cáo.
– GV: Nhắc nhở HS hoàn thành. – GV đánh giá các cặp đôi hoàn thành tốt. – Hậu quả: Rụt rè, thiếu tự tin, bạn bè xa lánh, mất niềm tin, cảm thấy có lỗi…
HĐ5. Xử lí tình huống về trung thực. – Nhiệm vụ: Lựa chọn xử lý tình huống phù hợp.
– Phương thức: Thảo luận nhóm.
– Sản phẩm: Kết quả bài làm trên bảng nhóm.
– Báo cáo: Theo nhóm.
– GV: Nhắc nhở HS hoàn thành. – GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
HĐ6. Vận dụng, tìm tòi mở rộng. – Nhiệm vụ: Hoàn thành mục 3 tự liên hệ, mục vận dụng, tìm tòi.
– Phương thức: Cá nhân
– Sản phẩm: Kết quả bài làm trênvở ghi.
– GV: Nhắc nhở HS hoàn thành.
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Mục tiêu hoạt động
Hoạt động của
HS – GV Đánh giá Dự kiến khó khăn và cách vượt qua Nội dung
A.
Khởi động – Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi và trả lời câu hỏi.
– Phương thức: Cả lớp
– HS: Tự tổ chức trò chơi.
– GV: Nêu mối liên hệ giữa lời nói và việc làm qua trò chơi. – GV đánh giá hỏi trực tiếp HS tham gia chơi.
B. Hình thành kiến thức
HĐ1. Tìm hiểu quan điểm về trung thực – Nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời câu hỏi.
– Phương thức: Cá nhân
– Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi sau khi đọc truyện vào vở ghi.
– Báo cáo: Cá nhân. – GV đánh giá hỏi trực tiếp học sinh hoặc gián tiếp qua việc tự chốt nội dung vào vở ghi của HS. 1. Trung thực.
– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật.
HĐ2. Tìm hiểu các biểu hiện của trung thực và thiếu trung thực. – Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi “ Tiếp sức” với 2 nhóm chơi (N1: Biểu hiện trung thực; N2: Biểu hiện thiếu trung thực).
– Phương thức: Trò chơi theo nhóm.
– Sản phẩm, phương tiện: Câu trả lời trên giấy A0.
– Báo cáo: Theo nhóm.
– GV chốt cho HS ghi vở. – HS và GV đánh giá kết quả của các nhóm. – Biểu hiện trung thực (Không gian dối; nói thật lòng; không giả tạo; thẳng thắn; không che dấu khuyết điểm).
– Biểu hiện thiếu trung thực ( Nói dối, giả tạo, che dấu khuyết điểm…)
2. Biểu của trung thực và thiếu trung thực.HĐ3. Phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của trung thực. – Nhiệm vụ: Xử lí thông tin mục 3,4.
– Phương thức: Thảo luận nhóm.
– Sản phẩm: Kết quả trên bảng phụ.
– Báo cáo: Đại diện 3 nhóm báo cáo.
– GV: Chốt cả lớp. – GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt, dặn dò các nhóm thực hiện còn sai sót. 3. Ý nghĩa của trung thực.
– Đối với cá nhân: giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng.
Mục tiêu hoạt động Hoạt động của
HS – GV Đánh giá Dự kiến khó khăn và cách vượt qua Nội dung
– Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Luyện tập
HĐ4. Luyện tập hậu quả của thiếu trung thực. – Nhiệm vụ: Tìm hiểu hậu quả của không trung thực.
– Phương thức: cặp đôi.
– Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.
– Báo cáo: Đại diện cặp đôi báo cáo.
– GV: Nhắc nhở HS hoàn thành. – GV đánh giá các cặp đôi hoàn thành tốt. – Hậu quả: Rụt rè, thiếu tự tin, bạn bè xa lánh, mất niềm tin, cảm thấy có lỗi…
HĐ5. Xử lí tình huống về trung thực. – Nhiệm vụ: Lựa chọn xử lý tình huống phù hợp.
– Phương thức: Thảo luận nhóm.
– Sản phẩm: Kết quả bài làm trên bảng nhóm.
– Báo cáo: Theo nhóm.
– GV: Nhắc nhở HS hoàn thành. – GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
HĐ6. Vận dụng, tìm tòi mở rộng. – Nhiệm vụ: Hoàn thành mục 3 tự liên hệ, mục vận dụng, tìm tòi.
– Phương thức: Cá nhân
– Sản phẩm: Kết quả bài làm trênvở ghi.
– GV: Nhắc nhở HS hoàn thành.
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Duyệt, ngày 25/8/2017
BGH